Thứ 3, ngày 3 tháng 10 năm 2023
Tin mới:   Lịch công tác tuần (Từ ngày 25 tháng 9 năm 2023 đến 01 tháng 10 năm 2023)      Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2023 - 2030      Quy định thu hồi đất đối với một số trường hợp trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề trên địa bàn tỉnh Kon Tum      Đoàn viên thanh niên Sở Kế hoạch và Đầu tư tham dự Đại hội Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác toàn quốc lần thứ VII, năm 2023      Thông báo về đăng ký nhu cầu hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực và hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa      Phê duyệt Kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án Sửa chữa nâng cấp Đập Đăk Cấm, thành phố Kon Tum      Quy chế phối hợp xây dựng, duy trì hệ thống thông tin, chia sẻ, cung cấp thông tin dữ liệu về nhà ở và thị trường bất động sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum       TimKiem
 Icon GIỚI THIỆU
  Icon   Giới thiệu chung
  Icon   Cơ cấu tổ chức
  Icon   Sơ đồ tổ chức
  Icon   Quy chế làm việc
  Icon   Tổ chức Đảng, đoàn thể
 Icon HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ
  Icon   Đầu tư công
  Icon   Kế hoạch phát triển KTXH
  Icon   Đăng ký đầu tư
  Icon   Đăng ký doanh nghiệp
  Icon   Chính sách ưu đãi đầu tư
  Icon   Thông tin hỗ trợ doanh nghiệp
  Icon   Hướng dẫn lập kế hoạch năm 2024
 Icon CÔNG KHAI ĐẦU TƯ CÔNG
  Icon   Quy hoạch tỉnh Kon Tum thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
  Icon   Quy hoạch phát triển KTXH
  Icon   Quy hoạch ngành, sản phẩm
  Icon   Các chương trình, đề án
  Icon   Kế hoạch trung hạn 2016 - 2020
  Icon   Kế hoạch trung hạn 2021 - 2025
  Icon   Kế hoạch hằng năm
 Icon KÊU GỌI ĐẦU TƯ
  Icon   Dự án kêu gọi đầu tư
  Icon   DA giới thiệu tìm hiểu cơ hội đầu tư
  Icon   DA đã cấp giấy chứng nhận đầu tư
  Icon   DA thu hồi giấy chứng nhận đầu tư
  Icon   Dự án vận động vốn ODA
 Icon KỶ YẾU HỘI NGHỊ HỢP TÁC
  Icon   Phát biểu của CT UBND tỉnh Kon Tum
  Icon   Báo cáo tổng quan về Hội nghị
  Icon   Các bài phát biểu tại Hội nghị
  Icon   Thông tin cơ bản các tỉnh
  Icon   Tiềm năng và cơ hội hợp tác
  Icon   Nội dung đã cam kết tại Hội nghị
  Icon   Hình ảnh hoạt động hợp tác
 Icon HỘI NGHỊ HỌP TÁC CLV
  Icon   Thông tin về Hội Nghị CLV8
  Icon   Các bài tham luận, phát biểu tại Hội nghị
  Icon   Một số hình ảnh nổi bật
 Icon DỰ ÁN TẠO VỐN TỪ QUỸ ĐẤT
  Icon   Danh mục dự án đầu tư
  Icon   Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn
 Icon THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
  Icon   Dự án hoàn thành
  Icon   Dự án đang triển khai
  Icon   Dự án CBĐT
 Icon DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN
  Icon   Lĩnh vực Đăng ký kinh doanh
  Icon   Lĩnh vực DN, kinh tế tập thể và tư nhân
  Icon   Lĩnh vực Kinh tế đối ngoại
  Icon   Lĩnh vực Đấu thầu, thẩm định
 Icon DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KHU VỰC BIÊN GIỚI
  Icon   Giới thiệu về dự án
  Icon   Các hoạt động của dự án
 Icon THANH TRA, KIỂM TRA
  Icon   Kết luận thanh tra, kiểm tra
  Icon   Việc thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra
  Icon   Việc kiểm tra thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra
 Icon GIẢI QUYẾT KNTC, KNPA
  Icon   Quyết định giải quyết khiếu nại
  Icon   Kết luận nội dung tố cáo
  Icon   Kết quả xử lý vụ việc khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị
 Icon PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
    THỐNG KÊ TRUY CẬP
 NguoiTruyCap  Tổng số người truy cập:
4412808
Số người online: 4318
   Kỷ yếu hội nghị hợp tác
 Bài phát biểu của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định
7/27/2012 4:34:25 PM     
 

Bình Định, cửa ngõ ra biển của cả khu vực.

Bình Định là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, có tổng diện tích tự nhiên 6.025km2, bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, nam giáp tỉnh Phú Yên, tây giáp tỉnh Gia Lai, đông giáp Biển Đông, cách Thủ đô Hà Nội 1.065km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 686km, cách Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y (tỉnh Kon Tum) 300km, cách tỉnh Champasak (CHDCND Lào) 600km, cách Ubon Ratchathani và Sisaket (Vương quốc Thái Lan) 1.000km.

Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, xác định TP Quy Nhơn - Bình Định thành trung tâm tăng trưởng kinh tế phía Nam của vùng, là đầu mối giao thông đường bộ và cảng biển phục vụ trực tiếp cho vùng Tây Nguyên là một trong những ưu tiên.

Bình Định nằm ở trung tâm của trục Bắc - Nam (trên cả 4 tuyến Quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt, đường hàng hải và đường hàng không nội địa), là cửa ngõ ra biển gần nhất và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, nam Lào, đông bắc Campuchia và Thái Lan (bằng cảng biển quốc tế Quy Nhơn và Quốc lộ 19). Trong tương lai gần, cảng biển Nhơn Hội thuộc Khu kinh tế Nhơn Hội được xây dựng sẽ hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng giao thông vận tải, tạo cho Bình Định một lợi thế vượt trội trong giao lưu khu vực và quốc tế.

Tỉnh Bình Định có bờ biển dài 134km, diện tích vùng lãnh hải khoảng 2.500km2 và trên 40.000km2 vùng đặc quyền kinh tế cùng với nguồn lợi hải sản phong phú có giá trị kinh tế cao và các đặc sản quý hiếm như: cá thu, cá ngừ đại dương, tôm, mực, yến sào, tôm hùm, cua huỳnh đế... được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng.

Với tiềm năng phát triển đa dạng, kết hợp chiến lược thu hút đầu tư thích hợp, Bình Định đang dần khẳng định là địa phương đầu tàu của miền Trung trong phát triển kinh tế, trong đó kinh tế biển là một thế mạnh của tỉnh.

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cũng đã phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Theo đó, cảng Quy Nhơn - Bình Định là cảng tổng hợp quốc gia phục vụ chủ yếu cho các khu công nghiệp và trung chuyển các sản phẩm dầu.

Hiện tại, tại Quy Nhơn đã có hai cảng biển hoạt động rất hiệu quả là Cảng Quy Nhơn (5 triệu tấn/năm) và Cảng Thị Nại (1 triệu tấn/năm). Hai cảng này đang được tiếp tục đầu tư nâng cấp để tăng công suất hơn nữa.

Cùng với hai cảng hiện có, Bình Định còn có ba dự án xây dựng cảng đã được triển khai. Đó là dự án Cảng tổng hợp Nhơn Hội tại Khu kinh tế Nhơn Hội, rộng 165ha, Dự án Cảng tổng hợp thuế quan, cũng tại Khu kinh tế Nhơn Hội, rộng 119 ha, tổng công suất của 2 cảng này là 12 triệu tấn hàng hóa thông qua cảng/năm… Thứ ba là Cảng Đống Đa, công suất 1,4 triệu tấn/năm, rộng 5 ha, đang xúc tiến đầu tư.

Trong tầm nhìn mới từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, vai trò của biển Đông trong phát triển kinh tế của Việt Nam và khu vực đã được khẳng định là chiếc cầu nối cực kỳ quan trọng. Bởi Việt Nam nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải huyết mạch thông thương giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa Châu Âu, Trung cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước trong khu vực biển Đông. Trong đó, cảng biển Bình Định là cầu nối không thể thiếu của cả khu vực rộng lớn.

Như vậy, trong thời gian không xa nữa, cảng biển của Bình Định đóng vai trò hết sức quan trọng nhằm phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và khu vực Tây Nguyên, là đầu mối quan trọng trên Trục hợp tác Đông - Tây, cửa ngõ ra biển Đông của tiểu vùng sông Mê Kông.

Du lịch biển là một trong những loại hình du lịch hấp dẫn nhất hiện nay của tỉnh Bình Định. Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng về du lịch biển và tập trung chủ yếu ở khu vực miền Trung, trong đó có Bình Định. Bình Định có đường bờ biển dài 134 km, với gần một nửa số huyện, thành phố giáp biển, được thiên nhiên ban tặng vô số những thắng cảnh và bãi biển đẹp, với hàng chục bãi tắm lớn, nhỏ, trong đó có một số bãi tắm rộng hàng trăm ha và đa phần còn nguyên sơ như: Bãi biển Quy Nhơn, Ghềnh Ráng, Hải Giang, Nhơn Lý, Phú Hậu, Trung Lương, Vĩnh Hội, Tân Thanh, Mũi Rồng - Tân Phụng, Tam Quan… Hầu hết các bãi biển của tỉnh đều tương đối bằng phẳng, cát trắng, nước biển trong xanh, ngập tràn ánh nắng và có cảnh quan đẹp, rất thuận lợi cho việc lập quy hoạch và đầu tư xây dựng thành các cụm, tuyến du lịch biển tập trung, liên hoàn, có thể khai thác tổ chức nhiều loại hình du lịch hấp dẫn như: tắm biển, du lịch sinh thái biển, lặn biển, trượt cát, thả diều, câu cá, thể thao dưới nước…

Bãi biển tại thành phố Quy Nhơn

Không chỉ có các thắng cảnh, bãi biển đẹp mà tỉnh ta còn có một số đảo nhỏ ven bờ, cùng nhiều vũng vịnh, đầm phá, gành rạn, cửa sông, cồn cát, rừng ngập mặn, rạn san hô cùng hệ thủy sinh hết sức phong phú và đa dạng.

Nhờ công tác đầu tư cơ sở hạ tầng và quy hoạch đi trước một bước nên hoạt động kêu gọi đầu tư phát triển du lịch biển trên địa bàn tỉnh trong những năm gần đây trở nên sôi động hẳn lên, thu hút nhiều nhà đầu tư trong nước và quốc tế. Một loạt các khu du lịch, khách sạn cao cấp ven biển được mọc lên và dần khẳng định thương hiệu như: Life resort (Bãi Dài), resort Hoàng Gia - Quy Nhơn, khách sạn Sài Gòn - Quy Nhơn, khách sạn Hải Âu, Hoàng Yến …cùng nhiều khu du lịch nghỉ biển cao cấp đang triển khai xây dựng như: Khu du lịch Vĩnh Hội (Tập đoàn ITC - Hoa Kỳ) và Hải Giang (Tập đoàn Vincom) ,... Khi các dự án đầu tư phát triển du lịch nói trên đưa vào khai thác chắc chắn sẽ đưa du lịch Bình Định lên một tầm cao mới, trở thành một trong những trung tâm du lịch nghỉ biển hấp dẫn của cả nước, góp phần đưa ngành du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Bình Định.

Khu kinh tế Nhơn Hội, hầu hết hoạt động đều gắn liền với biển, bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của Bình Định trong thời gian tới.

Bình Định đang tập trung đầu tư xây dựng Khu kinh tế Nhơn Hội trở thành động lực phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh và khu vực.

Khu kinh tế Nhơn Hội có diện tích đất tự nhiên khoảng 12.000 ha, được quy hoạch phát triển thành khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực, bao gồm 02 khu chức năng chính:

- Khu phi thuế quan có diện tích 530 ha, được chia ra nhiều phân khu chức năng, gồm có: Khu cảng và hậu cần cảng, Khu trung tâm điều hành, giao dịch và hành chính, khu sản xuất cho các xí nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu, khu kho tàng để lưu giữ hàng hoá và trung chuyển.

- Khu thuế quan bao gồm Khu công nghiệp 1.324 ha, Khu phong điện 283 ha, Khu đô thị mới 650 ha. Khu cảng tổng hợp 120 ha, Khu hậu cảng 51 ha, luồng vào cảng đáp ứng cho tàu có tải trọng đến 30.000 tấn và sẽ nâng cấp lên 50.000 tấn.

Nằm cách biệt trên bán đảo Phương Mai, Khu Kinh tế Nhơn Hội có quỹ đất lớn, gần như toàn bộ khu vực xây dựng là nền đất cao, không ngập lụt, cấu tạo địa chất bền vững, ổn định.

Đến nay, trong Khu kinh tế có 32 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với vốn đăng ký 32.506 tỷ đồng. Suất đầu tư bình quân khoảng 2 triệu USD/ha.

Hiện nay, nhiều dự án có quy mô lớn đang được xúc tiến đầu tư vào Khu kinh tế như: Dự án nhà máy lọc dầu quy mô 8 - 10 triệu tấn/năm (giai đoạn 1 sẽ triển khai với quy mô 3 triệu tấn/năm ) tại khu phi thuế quan do các Công ty TNHH Rayong, Công ty STFE, Thai Oil (Thái Lan) hợp tác đầu tư; Dự án luyện phôi và cán thép 01 triệu tấn/năm với giai đoạn 1: 500.000 tấn/năm do Tập đoàn Thanh Yến (Hoàn Cầu Group) đầu tư ….

Cảng biển Quy Nhơn

1.000km, Trục hợp tác Đông Tây, phát huy tiềm kinh tế biển, rừng.

Với tiềm lực kinh tế biển của Bình Định, Quảng Ngãi; với ưu điểm nằm ở ngã ba biên giới ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia, Kon Tum là nơi hội tụ và giao thương của các tuyến đường quốc lộ 40, 14, 24; với thế mạnh về trồng cây công - nông nghiệp và du lịch của các tỉnh Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan, tôi cho rằng, nếu chúng ta biết đánh thức tiềm năng của nó, Trục hợp tác Đông Tây hứa hẹn sẽ đóng vai trò quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh thành viên và của cả khu vực trong tương lai không xa nữa.

Tuy nhiên, nội dung hợp tác nên tập trung vào những lĩnh vực hết sức thiết thực, cụ thể mà các bên có thế mạnh, hỗ trợ cho nhau. Các tỉnh thành viên phải vận động nhiều doanh nghiệp lớn cùng tham gia hợp tác. Tôi đề xuất nội dung Hội nghị lần này chỉ nên dừng lại ở mức gặp gỡ, bàn thảo, thống nhất khung hợp tác chung, sau đó trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Chính phủ của mỗi nước xem xét, đồng thuận và ủng hộ.

Chính vì vậy, thông qua Hội nghị ngày, tôi đề nghị UBND các tỉnh Quảng Ngãi, Gia Lai, Kon Tum phải cùng nhau kiến nghị với Chính phủ quan tâm đến Trục hợp tác Đông Tây mà chúng ta đang thảo luận. Trước mắt là quan tâm đầu tư, nâng cấp các tuyến đường QL 19, QL24, QL14, QL 14E, QL40; tạo cơ chế chính sách thông thoáng và đặc biệt hơn nữa cho các Khu kinh tế Nhơn Hội, Dung Quất và Bờ Y.

Tôi cũng đề nghị các tỉnh Champasak, Attapu, SeKong (CHDCND Lào) và Ubon Ratchathani và Sisaket (Vương quốc Thái Lan) kiến nghị Chính phủ của nước mình tiếp tục đầu tư, nâng cấp các đường 11, 18B, 13, 16W (Lào) và 217, 212, 226 đi Ratchathani và Sisaket (Vương quốc Thái Lan); tạo cơ chế thông thoáng cho các khu công nghiệp dọc theo Trục hợp tác Đông Tây này.

Với tư cách là điểm cuối của Trục hợp tác Đông Tây, Bình Định sẽ ủng hộ và làm hết sức mình để Trục hợp tác Đông Tây sớm được hình thành và phát huy tiềm lực của nó trong phát triển kinh tế - xã hội của cả khu vực.

Xin cám ơn,

Binh Dinh, access to the sea of the whole region.

Binh Dinh is a province of Vietnam. It is located in Vietnam's South Central Coast region, with a total area of 6,025 square kilometers. Neighbouring provinces are Quang Ngai Province to the north, Phu Yen Province to the south, Gia Lai Province to the west and the East Sea to the east. It is 1,065 km far away from Hanoi, 686 km from Ho Chi Minh City, 300 km from Bo Y International Border gate (Kon Tum Province), 600 km from Champasak Province (Laos), 1,000 km from Ubon Ratchathani and Sisaket (Thailand).

In 2008, Vietnamese Prime Minister approved heart-land economic zone planning in Central Vietnam, stating that Quy Nhon City - Binh Dinh was an economic growth center in the south of the region, a key role in highway traffic and sea port directly serving the Central Highlands, which is considered the highest priority.

Binh Dinh is located in the center of South - North Axis (on four lines of National Road 1A, Trans-Vietnam railways, domestic sea-road and airway)VDict upgraded to version 3. Click here to let us know what you think
If you have any problem with this version, you can still access the old version here Vietnamese - English - French - Chinese Dictionary, ,
. It is the nearest and most convenient access to the sea for the Central Highlands, southern Laos, north-eastern Cambodia and Thailand (by Quy Nhon International Sea Port and National Road 19). In the near future, Nhon Hoi Seaport - Nhon Hoi Economic Zone will be built, which will make a good contribution to the fully worked-out transport infrastructure, creating an advantage for Binh Dinh to communicate regionally and internationally.

Cầu Nhơn Hội

Binh Dinh has a seaboard length of 134 km,  territory sea area of 2,500 km2 and over 40,000 km2 of exclusive economic zone along with copious sea-food resources which has high economic value and other specialties such as mackerel, tuna, shrimp, squid, salangane's nest, lobster and crab, consumed by domestic and oversea market.

With manifold developing potential in association with a suitable appeal strategy, Binh Dinh has gradually claimed to be a leading local of Central Vietnam in economic development, among which marine economy is a strong forces of the province.

Vietnamese Prime Minister also approved the Planning for sea port system development by 2020, with the orientation to 2030. Under this approval, Quy Nhon - Binh Dinh port is a nationally integrated one which mainly serves industrial parks and transport oil products.  

At present, there are two effectively running seaports including Quy Nhon (with a capacity of 5 million tons/ year) and Thi Nai (with a capacity of 1 million ton/ year). These two ports continue to be invested to increase the capacity.

There are three projects to build seaports in Binh Dinh. The first port is Nhon Hoi integrated port with an area of 165 hectares, and the second one is tariff integrated port with an area of 119 hectares, with a total capacity of 12 million tons/ year. The third project is Dong Da port with an area of 5 hectares and a capacity of 1.4 million ton/ year which is being further invested.

After Vietnam's admission to WTO, the role of the East Sea has been considered as a crucial  connection in socio-economic development of the whole region in general and of Vietnam in particular. The reason is that Vietnam is situated on important marine lines connecting between Indian Ocean and Pacific Ocean, between Europe, Middle East and China, Japan and other countries in the East Sea region. Therefore, Binh Dinh is an indispensible bridge of the whole large region.

In the short coming time, Binh Dinh seaports will play a crucial part in serving socio-economic development of heart-land economic zone in Central Vietnam as well as in the Central Highlands. It is very important to the West - East cooperative Axis which is an access to the East Sea of the Mekong river sub-region.

Marine tourism is one of the most attractive tourism type of Binh Dinh presently.

Viet Nam is country which has potential for marine tourism and chiefly locates in Central Vietnam, among which Binh Dinh is included. The seaboard length of Binh Dinh is 134 km and half of the districts and city is contiguous to the sea. It consists of a variety of naturally beautiful scenes and beaches with dozens of large and small beached, among which there is a hundred-hectare large beach such as Quy Nhon, Ghenh Rang, Hai Giang, Nhon Ly, Phu Hau, Trung Luong, Vinh Hoi, Tan Thanh, Mui Rong - Tan Phung, and Tam Quan. Almost all beaches are quite flat, white sandy, blue water, sunny bright and beautiful sights, which are very convenient for the planning and building into tourism groups and lines as well as holding many attractive tourism types like sea bathing, marine ecological tourism, diving, sand yaw, kite-flying, fishing, and aquatic sports.

Apart from beautiful scenes and beaches, there are some small island near the beach, basin lagoons, pools, whirlpools, estuary, dune, mangrove, coral crazing and water plant system which are very manifold and abundant.

Thanks to early infrastructure investment and planning, appeal for investment on marine tourism growth has risen in recent years, attracting many domestic and foreign investors. Many tourism districts and hotels near the beach have grown and affirmed their brands such as Life Resort (Bai Dai), Hoang Gia - Quy Nhon Resort, Sai Gon - Quy Nhon Hotel, Hai Au Hotel, and Hoang Yen. Many other resting tourism districts are under construction for example Vinh Hoi tourism district (ITC group - USA) and Hai Giang (Vincom group). When all the above mentioned projects are put into operation, Binh Dinh tourism will develop dramatically becoming one of the most attractive marine resting tourism districts in Vietnam, making tourism industry be a leading industry in Binh Dinh.

Nhon Hoi Economic Zone, almost all activities connected to the sea, a breakthrough step in socio-economic development of Binh Dinh in near future.

Binh Dinh is investing on Nhon Hoi Economic Zone so as to make it a socio-economic development driving force in Binh Dinh in particular and in the whole region in general.

With the total area of 12,000 hectares, Nhon Hoi Economic Zone has been planned to develop into an integrated economic zone which is multi-industrial and multi-fielded, including two main functional zones:

- Free-tariff Zone: with a total area of 530 ha, this zone is divided into functional subdivisions including port and port logistics, center of administering, transaction and administration, producing district for export goods manufacturing firms, and hoard district in order to archive and deliver goods.

- Tariff Zone includes a 1,324-hectare industrial park, 283-hectare voltaic birch district, a 650 ha new urban area, a 120-ha integrated port, a 51-ha port logistic area and line into port which satisfy the demand for 30,000-ton ships o 50,000-ton ships.

Located separately on Phuong Mai peninsula, Nhon Hoi Economic Zone has a large area of land bank. Almost all building area is terrace, unawash,  permanently and stably geological structure.

Up to now, 32 projects have been licensed with a total registered capital of VND 32,506 billion, about  $2 million/ ha per investment averagely.

At present, many large-scale projects are being further invested in Economic Zone such as Petroleum refinery project for 8-10 megatons scale/ year (Phase 1 will deploy with 3 megatons scale/ year) at the Free-tariff Zone co-invested by Rayong Ltd., STFE company and Thai Oil (Thailand) and Refine embryo and steely handle project for 01 megatons/ year with phase 1: 500,000 tons/ year invested by Thanh Yen Group (Hoan Cau Group).

1,000 kilometers, West-East Axis, develops potential for sea and forestry economy.

With Binh Dinh and Quang Ngai's marine economic potential and with and advantage of lying in three-country-border Vietnam, Laos and Cambodia, Kon Tum is a place where to converge and to trade of National Roads 40, 14 and 24; with a strong force about industrial and agricultural afforestation and tourism of Southern Provinces of Laos and North-Eastern Provinces of Thailand, I do believe that if we explore its potential, West-East Axis will play an essential role in socio-economic development of member provinces and of the whole region in the future.

However, cooperation content should be focused on specifically essential fields which the two parties have strong force and can support for each other. Member provinces should call for large companies to cooperate. I propose that the content of this conference stop at exchanging, discussing, and agreeing on joint cooperation. After that, it will be submitted to Ministry of Planning and Investment and the Government of the two countries to be taken into consideration, agreed and supported.

Therefore, on this occasion, I propose People's Committee of Quang Ngai, Gia Lai together with Kon Tum must petition Vietnamese government for their care of West-East cooperative Axis that we are consulting together. Firstly, National Roads 19, 24, 14, 14E, 40 need investing and upgrading which create favorable policy mechanism particularly for Nhon Hoi, Dung Quat and Bo Y Economic Zones.

 

Thành phố Quy Nhơn

I also propose Champasak, Attapu and Sekong (Laos) and Ubon Ratchathani and Sisaket (Thailand) petition the Laotian and Thai Government for continuing investment and upgrading National Roads 11, 18B, 13, 16W (Laos) and 217, 212, 226 to Ratchathani and Sisaket (Thailand), creating favourable policy mechanism for industrial parks following the West-East cooperative Axis.

As the last point of West-East cooperative Axis, Binh Dinh will give supports and try our best to help the West-East cooperative Axis to be established and develop the potential of socio-economic development in the whole region.

Thank you for your attention,

Phòng THCL  
     
 Các tin khác:
      Icon  Bài phát biểu của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi
      Icon  Bài phát biểu của Phó tỉnh trường Tỉnh Champasak (Lào)
      Icon  Phát biểu của Tỉnh trưởng tỉnh Ubon Ratchathani
      Icon  Báo cáo tổng quan Hội nghị
      Icon  Bài phát biểu của Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum
PicQuangCao
PicQuangCao
PicQuangCao
PicQuangCao
PicQuangCao
PicQuangCao
PicQuangCao
PicQuangCao
PicQuangCao
PicQuangCao
PicQuangCao
PicQuangCao
PicQuangCao
PicQuangCao
TRANG CHỦ    |    GÓP Ý       |    ĐĂNG NHẬP     
  Trang thông tin điện tử Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon Tum
  Quản lý và nhập tin: Sở Kế hoạch và Đầu tư, 12 - Nguyễn Viết Xuân - TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum. 
  Người chịu trách nhiệm chính:Ngô Việt Thành . Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kon tum
  Điện thoại:02603.862710; Fax: 0603.864253; Email: skhdt@kontum.gov.vn, sokehoachdautu-kontum@chinhphu.vn
Phát triển:TNC